Tiêu chảy là một bệnh tiêu hóa rất phổ biến. Người lớn bị tiêu chảy ít khi nghiêm trọng do hệ miễn dịch và các cơ quan đã phát triển hoàn chỉnh, đồng thời người lớn biết cách tự uống bù nước và các chất điện giải, vì vậy bệnh sẽ nhanh chóng hồi phục hơn. Đối với trẻ em thì khác, trẻ bị tiêu chảy lâu ngày sẽ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng, ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của trẻ, thậm chí tử vong nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách.
Theo số liệu thống kê trong 10 năm từ 2002-2011 cho thấy, số ca mắc tiêu chảy là 9.408.345, cao nhất vào 2 năm 2002, 2005 (1.055.969 và 1.011.718 ca, tỷ suất mắc trung bình 1327,62 và 1220,98/100.000 dân), giảm dần theo năm, thấp nhất năm 2011 (853.714 ca, tỷ suất mắc trung bình 860,30/100.000 dân). Tổng số ca tử vong do tiêu chảy là 115, số ca tử vong do tiêu chảy cao ở những năm 2002-2007, cao nhất vào năm 2007 (24 ca, tỷ suất tử vong trung bình 0,03/100.000 dân).
Làm thế nào để phòng ngừa cũng như điều trị bệnh tiêu chảy mà không bị tái phát? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin hữu ích giúp ngăn ngừa và điều trị dứt điểm bênh tiêu chảy nhé!
Tiêu chảy có trường hợp kèm theo sốt, buồn nôn, nôn, chuột rút và mất nước. Một số lý do phổ biến nhất khiến bạn bị tiêu chảy bao gồm: Nhiễm khuẩn đường ruột; Vệ sinh kém; Hội chứng ruột kích thích, Viêm đại tràng, Ngộ độc thực phẩm,… Đặc biệt phải kể tới nguyên nhân mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
Trong hệ vi sinh đường ruột gồm khoảng 100.000 tỷ vi khuẩn, bao gồm hại khuẩn (các vi khuẩn có hại) và lợi khuẩn (các vi khuẩn có lợi). Trạng thái cân bằng hệ vi sinh đường ruột, lợi khuẩn sẽ chiếm khoảng 85%, 15% là hại khuẩn.
Về bản chất, tiêu chảy chính là cách cơ thể tự loại bỏ vi trùng và hầu hết các đợt kéo dài từ vài ngày đến một tuần.
Khi đó, hại khuẩn xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường ăn uống, các độc tố của hại khuẩn tiết ra gây kích thích niêm mạc ruột, đại tràng hoặc hại khuẩn cùng độc tố tấn công vào các vùng bị tổn thương viêm loét, khiến tăng nhu động ruột, tăng đào thải phân, hạn chế hấp thu khoáng và nước, hình thành hội chứng tiêu chảy.
2.1. Nên phát hiện, điều trị sớm, không để tình trạng bệnh kéo dài
Tiêu chảy là triệu chứng thường gặp khi hệ tiêu hóa bị tổn thương. Chúng sẽ tự hết khi bạn thực hiện ăn uống khoa học, làm việc, vận động hợp lý. Tuy nhiên, khi tình trạng này kéo dài, khiến cơ thể bị mất nước và suy nhược thì có thể bạn đã mắc bệnh nguy hiểm về đường ruột và nhiều biến chứng nguy hiểm khác như tiêu chảy cấp dẫn đến tử vong, suy thận,…. Chính vì vậy, tiêu chảy cần được phát hiện, điều trị dứt điểm hiện càng sớm càng tốt.
2.2. Không lạm dụng thuốc tây để điều trị tiêu chảy
Sử dụng thuốc tây như một con dao hai lưỡi, một mặt nó giúp điều trị các triệu chứng của bệnh hiệu quả, mặt khác khi lạm dụng thuốc tây để điều trị tiêu chảy, sẽ làm giảm cơ chế co bóp của nhu động ruột, lâu dần có thể dẫn đến thu hẹp, thậm chí là tắc nhu động ruột.
Bên cạnh đó, khi đưa vào cơ thể các loại thuốc tây để điều trị tiêu chảy, các thành phần của thuốc sẽ giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại, đồng thời làm tiêu diệt luôn cả những vi khuẩn có lợi, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
Đa số các loại thuốc tây điều trị tiêu chảy thường chỉ tập trung vào triệu chứng, không tập trung giải quyết nguyên nhân, nên dễ tái phát, khiến người bệnh phụ thuộc vào thuốc.
Ngoài ra, lạm dụng thuốc tây khi điều trị tiêu chảy còn gây ra một số hậu quả nguy hiểm khác, như:
Gây ngộ độc: Bất cứ loại thuốc nào được đưa vào cơ thể con người đều được hấp thụ, chuyển hóa ở gan và đào thải qua thận. Vì vậy, gan sẽ là bộ phận đầu tiên tiếp nhận và gây phản ứng. Lạm dụng thuốc tây nếu sử dụng thuốc thường xuyên sẽ gây tình trạng tích tụ và ngộ độc.
Gây dị ứng, tiểu đường và béo phì: Ít ai có thể ngờ, lạm dụng thuốc tây cũng khiến người sử dụng dễ bị béo phì và tiểu đường. Nguyên nhân là thuốc tây sẽ làm hại vi khuẩn đường ruột.
Kháng kháng sinh: Việc lạm dụng thuốc tây đang khiến sức đề kháng của cơ thể bị yếu đi. Hiện tượng lờn thuốc, thuốc tây làm việc điều trị các bệnh thông thường trở nên khó khăn hơn bao giờ hết, vi khuẩn giờ đây có khả năng kháng lại đại đa số các loại kháng sinh.
2.3. Điều chỉnh, thay đổi thói quen sinh hoạt
Nhiều thói quen sinh hoạt hàng ngày của bạn đang vô tình “làm hại” hệ vi sinh đường ruột, khiến bạn bị tiêu chảy. Bạn nên điều chỉnh, thay đổi các thói quen này để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh và nói “KHÔNG” với bệnh tiêu chảy.
2.4. Nhất thiết phải bổ sung tăng cường lợi khuẩn
Có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp phương pháp điều trị nhưng nhất thiết trong quá trình điều trị bệnh tiêu chảy, người bệnh bắt buộc phải sử dụng men vi sinh để bổ sung tăng cường lợi khuẩn giúp cân bằng hệ tiêu hóa.
Với các sản phẩm bổ sung men vi sinh, nên lựa chọn sản phẩm men vi sinh chứa bào tử lợi khuẩn, thay vì các sản phẩm bổ sung lợi khuẩn thông thường. Bởi các bào tử lợi khuẩn có trạng thái “ngủ đông”, không có hoạt động trao đổi chất, sinh dưỡng, không bị môi trường aicd trong dạ dày tiêu diệt, an toàn di chuyển tới dạ non, nảy mầm thành các lợi khuẩn, cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Trong khi đó, các lợi khuẩn thông thường đa số bị tiêu diệt đến 90% trong môi trường acid của dạ dày trước khi tiến vào ruột non.
Men vi sinh bào tử lợi khuẩn Biospore – Giải pháp điều trị tiêu chảy tận gốc, an toàn, hiệu quả ưu việt
Mom Kids và Biospore Digeszol – men vi sinh bào tử lợi khuẩn được chuyển giao trực tiếp và độc quyền công nghệ từ Anh quốc là sản phẩm được Bộ Y Tế kiểm duyệt khắt khe và cấp phép lưu hành. Men vi sinh bào tử lợi khuẩn Biospore Mom Kids và Biospore Digeszol cũng là hai sản phẩm được người tiêu dùng tin tưởng và hài lòng khi sử dụng, không chỉ người lớn mà còn cho cả trẻ em trong suốt thời gian vừa qua.
Mom Kids là sản phẩm chứa hỗn dịch đa bào tử Bacillus clausii và Bacillus subtilis với nồng độ cao trên 3 tỷ/ống 5ml, với trạng thái bào tử bền vững trong suốt 24 tháng bảo quản, ngay cả khi gặp môi trường có nhiệt độ cao, lên tới 70-80oC.
Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa do mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, các lợi khuẩn không đủ để kháng lại các độc tố ruột enteroxin do hại khuẩn tiết ra. Việc bổ sung các lợi khuẩn giúp hệ vi sinh đường ruột nhanh chóng cân bằng không chỉ tăng số lượng lợi khuẩn mà còn tăng khả năng ức chế sự phát triển của hại khuẩn.
Với men vi sinh bào tử lợi khuẩn Mom Kids, các bào tử lợi khuẩn sẽ dễ dàng sống sót tới 90% trong môi trường acid dạ dày và tiến tới ruột non, nảy mầm thành các lợi khuẩn, với cơ chế tác dụng tổng hợp, hiệp đồng của hai dòng lợi khuẩn Bacillus clausii và Bacillus subtilis phàm ăn và rất khỏe giúp đào thải các hại khuẩn, cân bằng hệ vi sinh. Cụ thể:
+ Lợi khuẩn Bacillus subtilis sẽ tổng hợp ra các kháng sinh sinh học có tác dụng ức chế các hại khuẩn phát triển; tổng hợp ra acid lactic, tạo độ pH nhẹ trong môi trường ruột, ức chế sự phát triển của hại khuẩn, cũng nhau đưa hệ vi sinh đường ruột nhanh chóng tiến về trạng thái cân bằng.
+ Lợi khuẩn Bacillus clausii tiết ra những chất kháng lại các chất độc tố ruột enteroxin do hại khuẩn tiết ra, góp phần nhanh chóng dừng triệu chứng tiêu chảy của cơ thể.
Với men vi sinh bào tử lợi khuẩn Biospore Digeszol, các bào tử lợi khuẩn sẽ dễ dàng sống sót tới 90% trong môi trường acid dạ dày và tiến tới ruột non, nảy mầm thành các lợi khuẩn, với cơ chế tác dụng tổng hợp, hiệp đồng của hai dòng lợi khuẩn Bacillus clausii và Bacillus subtilis phàm ăn và rất khỏe giúp đào thải các hại khuẩn, cân bằng hệ vi sinh. Cụ thể:
– Khi sử dụng, hỗn dịch đa bào tử gồm bào tử lợi khuẩn Bacillus clausii, Bacillus subtilis đi theo đường tiêu hóa, an toàn vượt qua môi trường acid dạ dày, xuống tới ruột và tại đây, nảy mầm thành vi khuẩn, chuyển từ trạng thái bào tử sang trạng thái lợi khuẩn hoạt động.
– Các lợi khuẩn, sẽ nhanh chóng di chuyển tới các vùng, tổ chức bị tổn thương, viêm loét tại ruột, đại tràng để cạnh tranh thức ăn, dinh dưỡng và oxy với các hại khuẩn. Sự phát triển nhanh chóng của chủng, hình thành lớp màng sinh học, bao bọc vùng thương tổn, ngăn không cho các hại khuẩn tiếp tục tiếp xúc và tiết độc tố tấn công…, giúp vết viêm loét lành nhanh hơn.
– Bên cạnh đó, các lợi khuẩn Bacillus subtilis, theo đặc tính sinh học, sẽ tổng hợp ra các kháng sinh sinh học (Bacitracin, Bacillopectin, Mycobacillin, Bacilysin, Baxilomicin (A,B,C,R), Subtilin (A,B,C), Prolimicin…), rất an toàn với cơ thể nhưng lại có tác dụng ức chế mạnh các hại khuẩn phát triển, đưa hệ vi sinh đường ruột nhanh chóng tiến về trạng thái cân bằng.
– Cùng với việc cạnh tranh, gây ức chế sự phát triển của hại khuẩn, làm lành các vết thương, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh viêm đại tràng, các lợi khuẩn Bacillus clausii, Bacillus subtilis, còn giúp cơ thể tổng hợp ra nhiều loại enzyme, trong đó phổ biến là enzyme amylase, protease…, giúp hỗ trợ việc tiêu hóa/hấp thu dinh dưỡng, cũng như cảm giác ngon miệng; tổng hợp các vitamin, đặc biệt là các vitamin nhóm B, kích thích cơ thể sản sinh các tế bào miễn dịch, giúp sớm hồi phục cơ thể, sức khỏe của người bệnh.
Tiêu chảy là bệnh tiêu hóa thường gặp, nguyên nhân chủ yếu do vi khuẩn gây ra. Bệnh thường tự khỏi và có thể điều trị tại nhà. Chăm sóc cho người bị tiêu chảy cần ưu tiên bổ sung lợi khuẩn, bù nước và điện giải. Khi bệnh nhân có các dấu hiệu bất ổn hoặc tiêu chảy kéo dài cần đến ngay cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời. Mọi người cần tích cực thực hiện các biện pháp để phòng bệnh như ăn uống hợp vệ sinh, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,… để tiêu chảy không còn là nỗi lo đáng ngại.